Để có những làng quê đáng sống: Đường quê tối hù giờ đã sáng trưng
Vào buổi sáng, mọi người cần tránh những thói quen sau:Với nhiều người, thức dậy khi có tiếng chuông báo thức vào buổi sáng là điều không hề dễ dàng. Một số có thói quen đặt lại báo thức để được ngủ thêm vài phút. Tuy nhiên, hành động này là không nên, theo theo chuyên trang sức khỏe Medical News Today (Anh).Mỗi lần ngủ lại thì chúng ta sẽ bắt đầu một chu kỳ ngủ mới. Tuy nhiên, việc thức dậy đột ngột sau đó chỉ vài phút sẽ làm gián đoạn chu kỳ ngủ. Tình trạng này khiến cơ thể cảm thấy mệt mỏi, uể oải, thậm chí nhức đầu. Thay vào đó, các chuyên gia khuyến cáo chỉ nên đặt báo thức một lần và không nên ngủ lại.Một số người có thói quen vừa thức dậy đã mở điện thoại và lướt mạng xã hội hay kiểm tra email. Hành động này là không nên khi vừa thức dậy, não bộ chưa kịp khởi động và tỉnh táo. Hệ quả là khiến chúng ta dễ bị căng thẳng trước cả khi bộ não tỉnh táo hẳn. Thay vào đó, mọi người hãy hít một hơi thở thật sâu, duỗi người, uống một ít nước hoặc phơi nắng sớm vài phút rồi hãy dùng điện thoại.Uống cà phê trước khi ăn sáng, lúc bụng đang đói sẽ gây hại nhiều hơn là lợi. Vì cà phê tác động xấu đến dạ dày, làm tăng mức hoóc môn căng thẳng cortisol, dễ dẫn đến cảm giác bồn chồn, lo lắng. Cách tốt là uống một ly nước sau khi thức dậy, ăn sáng rồi hãy uống cà phê.Một thói quen xấu mà không ít người mắc là không ăn sáng. Nhiều trường hợp không ăn sáng do sợ trễ giờ làm, giờ học. Đôi khi, không ăn sáng có thể làm giảm đường huyết, khiến cơ thể mệt mỏi, thậm chí ngất xỉu.Một số người không thấy đói và cảm thấy ổn khi không ăn sáng. Tuy nhiên, một tác động họ ít ngờ tới là bỏ bữa sáng sẽ khiến mức đường huyết trong máu giảm và kích thích cảm giác thèm ăn ngọt, tinh bột, chất béo trong phần còn lại trong ngày, theo Medical News Today.Tuổi trẻ Quảng Ninh mang hơi ấm về vùng cao
U.22 Việt Nam sẽ hội quân vào tháng 3, để hướng tới đợt tập huấn đấu giao hữu đầu tiên trong năm 2025. Để chuẩn bị cho vòng loại U.23 châu Á 2026 (diễn ra vào tháng 9) và SEA Games 33 (tháng 11), HLV Kim Sang-sik sẽ bắt đầu thử nghiệm và sàng lọc đội hình ngay từ bây giờ.Chia sẻ với Báo Thanh Niên, bình luận viên Vũ Quang Huy khẳng định: "HLV Kim Sang-sik đã có trong tay bản danh sách các cầu thủ tiềm năng, có thể lên tới 50 người để đánh giá. Bóng đá trẻ Việt Nam luôn hào hứng chuẩn bị ở những năm có SEA Games, bởi vậy, tôi có niềm tin vào lứa U.22". Một trong những vấn đề HLV Kim Sang-sik phải đối mặt là chất lượng hàng công, khi có rất ít tiền đạo trẻ đang có đất dụng võ tại V-League. Tuy nhiên, vẫn có những "ngọc thô" tiềm năng đang được ra sân thể hiện mình mỗi tuần để ghi dấu ấn. Trong đó có Đinh Xuân Tiến của SLNA.Tiền đạo sinh năm 2003 đã ghi bàn thắng đầu tiên ở V-League mùa này, khi là tác giả của pha lập công quý như vàng, giúp SLNA thắng Hải Phòng ở trận "chung kết ngược". Phút 41, Xuân Tiến bứt tốc phá bẫy việt vị và đón đường chọc khe của đồng đội, rồi đối mặt với thủ môn Đình Triệu ở góc hẹp. Chân sút trẻ của SLNA đã vẩy má dứt điểm rất tinh tế, đưa bóng đi vừa đủ để vượt qua tầm tay Đình Triệu, nằm gọn trong mành lưới Hải Phòng. Đó là khoảnh khắc lóe sáng mà Xuân Tiến đã phải chờ đợi suốt 1 năm (bàn thắng gần nhất anh ghi được là vào ngày 27.2.2024), để một lần nữa được tận hưởng cảm giác ăn mừng tại V-League. Hôm nay cũng là tròn 1 năm, Xuân Tiến trở lại sau án treo giò ở SLNA. Anh từng bị kỷ luật nội bộ 3 tháng (từ tháng 12.2023 đến tháng 2.2024), bởi vi phạm nội quy đội bóng. "Lắm tài nhiều tật" là cụm từ nhiều người dùng để mô tả Xuân Tiến. Chân sút sinh năm 2003 có đẳng cấp, minh chứng là năm 19 tuổi, anh từng được HLV Đinh Thế Nam triệu tập lên U.23 Việt Nam dự giải U.23 Đông Nam Á 2022. Xuân Tiến có màn ra mắt mãn nhãn khi lập cú hattrick, giúp U.23 Việt Nam đè bẹp U.23 Singapore 7 bàn không gỡ. Tuy nhiên, số phận như... trêu đùa Xuân Tiến, khi anh nhiễm Covid-19, để rồi bỏ lỡ phần còn lại của giải đấu.Nhưng trong mắt giới chuyên môn, cái tên Đinh Xuân Tiến đã phần nào để lại ấn tượng. Năm 2023, Xuân Tiến một lần nữa dự giải U.23 Đông Nam Á. Lần này, vận may không còn ngoảnh mặt. Tài năng trẻ của SLNA đoạt ngôi vua phá lưới với 3 bàn thắng, cùng U.23 Việt Nam lên ngôi vô địch.Xuân Tiến hội tụ đủ yếu tố để bứt phá. Anh được đá thường xuyên tại CLB (59 trận tính từ năm 2022 đến nay), khoác áo đội tuyển trẻ và tỏa sáng. Dù vậy, Xuân Tiến vẫn chưa thể bứt phá. Cầu thủ này... lúc ẩn lúc hiện, hiếm khi duy trì phong độ ổn định. Án kỷ luật tại SLNA 1 năm trước là lời cảnh tỉnh cho Xuân Tiến. Rằng với cầu thủ, đặc biệt là cầu thủ trẻ, thái độ luôn quan trọng hơn trình độ. Sau giải U.23 Đông Nam Á 2023, Đinh Xuân Tiến bị loại khỏi nhóm cầu thủ trẻ được HLV Philippe Troussier "quy hoạch" cho đội tuyển Việt Nam. Khi ông Kim Sang-sik nắm quyền, Xuân Tiến cũng không được nhắm đến cho AFF Cup 2024.Nhưng, câu chuyện ở U.22 Việt Nam có thể sẽ khác. Trước tiên, lứa U.22 trong tay ông Kim hiện nay có rất ít gương mặt được đá tại V-League. Xuân Tiến là "ngọc thô" hiếm hoi bên cạnh Trung Kiên, Lý Đức (HAGL), Văn Khang (Thể Công Viettel), Thái Sơn (Thanh Hóa) và Vĩ Hào (Bình Dương) được tin dùng thường xuyên với trên 12 trận. Xuân Tiến cũng chơi đúng vị trí mà U.22 Việt Nam đang khan hiếm nhân tài. Dù là tiền vệ trên danh nghĩa, nhưng tài năng trẻ của SLNA có thể đá như một "số 9 ảo". Tức là tiền vệ công, nhưng sẵn sàng ập lên như một tiền đạo để ghi bàn. Ở giải U.23 Đông Nam Á 2 năm trước, Xuân Tiến được HLV Hoàng Anh Tuấn dùng với vai trò này, và anh đã để lại ấn tượng.Đó là lý do mà khi được hỏi muốn tiến cử ai lên U.22 Việt Nam cho HLV Kim Sang-sik, HLV Phan Như Thuật của SLNA chọn Xuân Tiến. Kỹ năng bứt tốc quãng ngắn, dứt điểm đa dạng và sắc bén là cơ sở để Xuân Tiến được trao cơ hội. Chân sút 22 tuổi cũng đã chín chắn hơn sau khoảng thời gian khó khăn. Cộng với vốn kinh nghiệm được tích lũy, ngày trở lại của Xuân Tiến có lẽ không còn xa.
Chiến sự Ukraine ngày 705: Tổng thống Zelensky cảnh báo về nguy cơ Thế chiến 3
Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Tim mạch châu Âu phát hiện mỡ giữa các cơ tăng lên làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim nghiêm trọng, vì nó ảnh hưởng đến các mạch máu nhỏ trong tim, theo báo Telegraph.Giáo sư Viviany Taqueti, bác sĩ tim mạch tại Trường Y Harvard, người tham gia nghiên cứu, chia sẻ rằng dữ liệu của họ lần đầu tiên cho thấy mô mỡ trong cơ tiềm ẩn nguy cơ cao hơn nhiều so với các loại mỡ khác như mỡ dưới da, mỡ ngoại tâm mạc quanh tim, hay mỡ tại gan.Một số người bị tình trạng gầy bên ngoài, béo bên trong (TOFI), họ không thừa cân nhưng họ vẫn tích tụ mỡ ở cơ.Tiến sĩ Bret Goodpaster, giám đốc khoa học tại tổ chức Advent Health (Mỹ) cho rằng khi bạn già đi, bạn sẽ tích tụ nhiều mỡ hơn. Vì vậy, những người lớn tuổi có cùng chỉ số BMI với người trẻ tuổi vẫn có khả năng sẽ tích mỡ cơ lớn hơn.Nói cách khác, bạn đang có cân nặng ổn, không hút thuốc, ăn uống lành mạnh nhưng có mô mỡ quấn quanh cơ thì chưa chắc bạn không bị nguy cơ mắc bệnh tim."Nếu bạn có nhiều mỡ trong cơ thì bạn sẽ kháng insulin hơn và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao hơn", tiến sĩ Bret Goodpaster nói thêm.Các nhà nghiên cứu còn tin rằng, mỡ trong và xung quanh cơ bắp của chúng ta có thể tích tụ do lượng calo dư thừa và lối sống ít vận động.Cơ bắp của bạn ít có khả năng bị mỡ tích tụ nếu bạn giữ chúng ở trạng thái tốt với các bài tập rèn luyện thường xuyên. Ngược lại, nếu chúng không khỏe mạnh, bạn dễ bị cơ mỡ, có thể dẫn đến bệnh vi mạch vành (CMD). Điều này dẫn đến đau ngực và một số trường hợp suy tim.Theo các nghiên cứu, cứ mỗi 1% mỡ cơ tăng lên làm tăng nguy cơ mắc CMD của một người lên 2% và nguy cơ mắc các biến cố tim mạch lớn lên 7%.Thông qua nghiên cứu, giáo sư Taqueti kỳ vọng việc đánh giá mỡ cơ góp phần quan trọng vào sự nhận định căn bệnh béo phì, vì theo bà, sử dụng "các số liệu thô như chỉ số khối cơ thể (BMI), là chưa đủ".
Anh Hưng Võ, huấn luyện viên môn chạy bộ tại Garmin Run Club, chia sẻ: “Chạy bộ là môn thể thao cơ bản, phù hợp cho nhiều đối tượng, dễ tập luyện, đặc biệt là có lợi cho sức bền tim mạch, hô hấp. Những năm gần đây, môn chạy bộ đường dài dần phổ biến, trở thành xu hướng, thu hút nhiều người tham gia tập luyện. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, chạy bộ cũng để lại những hậu quả không mong muốn như: rủi ro chấn thương, mất an toàn trong tập luyện, kiệt sức, đột quỵ trên đường chạy".
Quảng Ninh: Xây dựng 16 công trình trị giá gần 10 tỉ đồng trong Tháng Thanh niên
Nghiên cứu của Naturepedic (Mỹ) với đề tài: “Chọn ngủ ngon hay làm cho mối quan hệ trở nên tồi tệ hơn”, cho thấy mặc dù ngủ riêng cải thiện chất lượng giấc ngủ và giảm căng thẳng, nhưng ngủ chung mang lại cuộc sống tình dục lành mạnh hơn và mối quan hệ hạnh phúc hơn.